Tìm kiếm: hoàng cung
Nếu muốn vào cung hầu hạ cho hoàng đế, các nam tử hán đều phải tịnh thân, trở thành hoạn quan. Nhưng thị vệ thì không bị như vậy.
Phổ Nghi thuở nhỏ lại có thói quen xấu này khiến ai trông thấy cũng ngượng ngùng quay đi, nhưng ít ai biết lý do thực sự đằng sau.
Bên cạnh quá trình thị tẩm với nhiều bước phức tạp và rườm rà, bản thân những phi tần này thậm chí còn không được quyền phát ra bất kỳ một âm thanh nào trong lúc được sủng hạnh chỉ vì lý do khó tin dưới đây.
Có một vị phi tần được sủng ái bậc nhất hậu cung vì có nhan sắc tuyệt trần nhưng cuối cùng bà lại bị sát hại cũng chỉ vì quá xinh đẹp. Vì sao?
Hoàng Thành Thăng Long là quần thể công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng, gìn giữ qua nhiều triều đại và cũng là di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Chính Đức Đế của triều Minh bị lịch sử ghi chép là ông vua thác loạn vô độ, nhưng ngày càng có nhiều học giả cho rằng ông có tài khi có thể vừa trị quốc vừa... ăn chơi.
“Làm bạn với vua như chơi với hổ”, một bát canh đã cứu sống một con người, nhưng cũng chính bát canh đó lại lấy đi một mạng người. Câu chuyện về hoàng đế Chu Nguyên Chương dưới đây cũng là một trong số đó.
Trong cuộc sống đôi khi có những chuyện xảy ra trùng hợp đáng kinh ngạc, khiến cho con người không thể nào lý giải được.
Được hoàng đế sủng hạnh là "diễm phúc" nhưng phi tần phải tuân theo nhiều quy tắc khắt khe, trong đó không được phép phát ra bất kỳ một tiếng kêu nào lúc thị tẩm.
Tại sa mạc này, vi khuẩn cũng không sống nổi vì không khí quá khô hạn. Vậy mà, hơn 1 triệu người vẫn sống ở đó. Đó là nơi nào.
Có những sự thật về nơi hoàng cung Trung Quốc mà bạn sẽ chẳng bao giờ thấy trên phim ảnh.
Người xưa vẫn có câu nói nổi tiếng rằng: "Làm bạn với vua như chơi với hổ", chỉ một lời nói lỡ miệng đã có thể mất ngay sinh mạng.
Hoàng đế chỉ toàn dùng các món sơn hào hải vị, nhưng dù có ăn thừa và đến tay cung nữ, thái giám thì họ cũng không dám ăn mà phải dùng vào những mục đích khác.
"Mọi chú ý và thèm khát đều tập trung vào chiếc bát ngọc đặc biệt thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương, được chạm khắc và mang dấu của vua Tự Đức" - nhà đấu giá Drouot nói.
Khi ánh đèn xuyên qua, chiếc bát sứ ngự dụng thấu quang được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long khiến du khách không thể không trầm trồ kinh ngạc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo